CHÀO MỪNG BẠN ĐẾN VỚI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO LÁI XE SBV!

Lần đầu tiên tại Hà Nội, trung tâm SBV áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001 vào lĩnh vực đào tạo lái xe. Tự hào là địa chỉ học lái xe tin cậy và danh tiếng với số lượng học viên đông đảo nhất, Học viên sẽ yên tâm tuyệt đối khi chúng tôi đã có kinh nghiệm đào tạo và quản lý hàng ngàn học viên trong 10 năm qua!

  • CAM KẾT ĐẦU RA

    100% các học viên đều biết lái tốt, hiểu luật giao thông và có bằng lái xe.Đặc biệt, sau khi có bằng lái xe trung tâm sẽ liên tục có những hỗ trợ và bổ xung thêm kiến thức an toàn. Đây là điều duy nhất chỉ có SBV mới thực hiện được. Ngoài ra, các học viên bận việc hoặc chưa thể tham gia thi sát hạch thì có thể bảo lưu khóa học vĩnh viễn.

  • CAM KẾT ĐẦU RA

    100% các học viên đều biết lái tốt, hiểu luật giao thông và có bằng lái xe.Đặc biệt, sau khi có bằng lái xe trung tâm sẽ liên tục có những hỗ trợ và bổ xung thêm kiến thức an toàn. Đây là điều duy nhất chỉ có SBV mới thực hiện được. Ngoài ra, các học viên bận việc hoặc chưa thể tham gia thi sát hạch thì có thể bảo lưu khóa học vĩnh viễn.

  • CAM KẾT ĐẦU RA

    100% các học viên đều biết lái tốt, hiểu luật giao thông và có bằng lái xe.Đặc biệt, sau khi có bằng lái xe trung tâm sẽ liên tục có những hỗ trợ và bổ xung thêm kiến thức an toàn. Đây là điều duy nhất chỉ có SBV mới thực hiện được. Ngoài ra, các học viên bận việc hoặc chưa thể tham gia thi sát hạch thì có thể bảo lưu khóa học vĩnh viễn.

  • CAM KẾT ĐẦU RA

    100% các học viên đều biết lái tốt, hiểu luật giao thông và có bằng lái xe.Đặc biệt, sau khi có bằng lái xe trung tâm sẽ liên tục có những hỗ trợ và bổ xung thêm kiến thức an toàn. Đây là điều duy nhất chỉ có SBV mới thực hiện được. Ngoài ra, các học viên bận việc hoặc chưa thể tham gia thi sát hạch thì có thể bảo lưu khóa học vĩnh viễn.

SỰ KHÁC BIỆT TẠI TRUNG TÂM

Hãy tìm kiếm nỗi đam mê đích thực của bạn. Hãy làm điều bạn yêu thích và tạo sự khác biệt! Cách duy nhất để đạt đến thành công tột bậc là yêu thích những gì bạn làm

  • CƠ SỞ VẬT CHẤT HIỆN ĐẠI

    Chủ động chọn địa điểm học với 10 sân tập quanh nội thành Hà Nội Chủ động thời gian học có thể sắp xếp vào cuối tuần, thứ 7 chủ nhật hoặc ngoài giờ hành chính Mọi chi phí sẽ không phát sinh trong quá trình đào tạo, trung tâm có văn bản cam kết với học viên

  • CƠ SỞ VẬT CHẤT HIỆN ĐẠI

    Chủ động chọn địa điểm học với 10 sân tập quanh nội thành Hà Nội Chủ động thời gian học có thể sắp xếp vào cuối tuần, thứ 7 chủ nhật hoặc ngoài giờ hành chính Mọi chi phí sẽ không phát sinh trong quá trình đào tạo, trung tâm có văn bản cam kết với học viên

  • CƠ SỞ VẬT CHẤT HIỆN ĐẠI

    Chủ động chọn địa điểm học với 10 sân tập quanh nội thành Hà Nội Chủ động thời gian học có thể sắp xếp vào cuối tuần, thứ 7 chủ nhật hoặc ngoài giờ hành chính Mọi chi phí sẽ không phát sinh trong quá trình đào tạo, trung tâm có văn bản cam kết với học viên

DANH SÁCH KHÓA HỌC

  • BẰNG LÁI XE B2

    5.900.000

    Đặc điểm: Lái xe 4 - 9 chỗ ngồi

    Khối lượng:

    Học 1 kèm 1

    Thời gian chủ động

    Học 12 - 15 buổi

    Thời gian:Thời lượng 12 - 40 tiếng

    Quà tặng:Phần mềm smartphone

    Đi kèm:Đĩa CD và tài liệu học, chụp ảnh

    XEM THÊM

  • BẰNG LÁI XE B2

    5.900.000

    Đặc điểm: Lái xe 4 - 9 chỗ ngồi

    Khối lượng:

    Học 1 kèm 1

    Thời gian chủ động

    Học 12 - 15 buổi

    Thời gian:Thời lượng 12 - 40 tiếng

    Quà tặng:Phần mềm smartphone

    Đi kèm:Đĩa CD và tài liệu học, chụp ảnh

    XEM THÊM

  • BẰNG LÁI XE B2

    5.900.000

    Đặc điểm: Lái xe 4 - 9 chỗ ngồi

    Khối lượng:

    Học 1 kèm 1

    Thời gian chủ động

    Học 12 - 15 buổi

    Thời gian:Thời lượng 12 - 40 tiếng

    Quà tặng:Phần mềm smartphone

    Đi kèm:Đĩa CD và tài liệu học, chụp ảnh

    XEM THÊM

Ý KIẾN HỌC VIÊN

Học viên nói gì khi đến với trung tâm của chúng tôi?

  • LÊ ĐÌNH BẢO

    Tôi rất hài lòng về chương trình dạy của trung tâm, các thầy cô luôn hỗ trợ tôi rất nhiệt tình để tôi có thể hoàn thành khóa học một cách hiệu quả nhất

  • LÊ ĐÌNH BẢO

    Tôi rất hài lòng về chương trình dạy của trung tâm, các thầy cô luôn hỗ trợ tôi rất nhiệt tình để tôi có thể hoàn thành khóa học một cách hiệu quả nhất

  • LÊ ĐÌNH BẢO

    Tôi rất hài lòng về chương trình dạy của trung tâm, các thầy cô luôn hỗ trợ tôi rất nhiệt tình để tôi có thể hoàn thành khóa học một cách hiệu quả nhất

  • LÊ ĐÌNH BẢO

    Tôi rất hài lòng về chương trình dạy của trung tâm, các thầy cô luôn hỗ trợ tôi rất nhiệt tình để tôi có thể hoàn thành khóa học một cách hiệu quả nhất

CÂU HỎI THƯỜNG GẶP

  • TRUNG TÂM CÓ CAM KẾT BẰNG VĂN BẢN KHÔNG?

    Mọi vấn đề khi phát sinh qua tư vấn trung tâm đều có văn bản cam kết, 1 điều ít trung tâm làm được. Ngay từ ban đầu cho đến lúc nhận bằng, mọi thông tin đều rõ ràng minh bạch.

  • TRUNG TÂM CÓ CAM KẾT BẰNG VĂN BẢN KHÔNG?

    Mọi vấn đề khi phát sinh qua tư vấn trung tâm đều có văn bản cam kết, 1 điều ít trung tâm làm được. Ngay từ ban đầu cho đến lúc nhận bằng, mọi thông tin đều rõ ràng minh bạch.

  • TRUNG TÂM CÓ CAM KẾT BẰNG VĂN BẢN KHÔNG?

    Mọi vấn đề khi phát sinh qua tư vấn trung tâm đều có văn bản cam kết, 1 điều ít trung tâm làm được. Ngay từ ban đầu cho đến lúc nhận bằng, mọi thông tin đều rõ ràng minh bạch.

  • TRUNG TÂM CÓ CAM KẾT BẰNG VĂN BẢN KHÔNG?

    Mọi vấn đề khi phát sinh qua tư vấn trung tâm đều có văn bản cam kết, 1 điều ít trung tâm làm được. Ngay từ ban đầu cho đến lúc nhận bằng, mọi thông tin đều rõ ràng minh bạch.

  • TRUNG TÂM CÓ CAM KẾT BẰNG VĂN BẢN KHÔNG?

    Mọi vấn đề khi phát sinh qua tư vấn trung tâm đều có văn bản cam kết, 1 điều ít trung tâm làm được. Ngay từ ban đầu cho đến lúc nhận bằng, mọi thông tin đều rõ ràng minh bạch.

  • TRUNG TÂM CÓ CAM KẾT BẰNG VĂN BẢN KHÔNG?

    Mọi vấn đề khi phát sinh qua tư vấn trung tâm đều có văn bản cam kết, 1 điều ít trung tâm làm được. Ngay từ ban đầu cho đến lúc nhận bằng, mọi thông tin đều rõ ràng minh bạch.

ĐĂNG KÝ KHÓA HỌC

Đăng ký để chúng tôi có thể giúp đỡ bạn

Không cứ đặt trẻ em ngồi vào ôtô là an toàn, các bậc cha mẹ cần ghi nhớ những lưu ý cần thiết cho sự an toàn của con cái.

1. Không sử dụng ghế nâng cho trẻ nhỏ

Ghế nâng chiều cao (booster seat) là loại ghế đệm đặt thêm để nâng chiều cao, giúp trẻ vừa vặn với dây an toàn. Dây an toàn không thiết kế cho trẻ em, thậm chí còn gây khó chịu. Ở tầm tuổi 10-12 trở lên, tầm vóc của trẻ mới bắt đầu phù hợp với dây an toàn.

2. Cài đặt khoảng cách rộng giữa các ghế

Trẻ em chưa thể chủ động trong việc ngồi yên một chỗ như người lớn. Do đó nếu để khoảng cách rộng giữa các ghế, sự hiếu động có thể khiến con bạn bị thương khi lọt chân, tay xuống sàn.

3. Thắt dây đai sai vị trí

Dây đai ghế nâng thường được dùng cho trẻ sơ sinh. Nếu không thắt đủ chặt cũng như sai vị trí, quá thấp xuống bụng hay quá cao lên ngực có thể khiến bé bị ngã do chưa thể tự lấy thăng bằng khi xe qua những khúc cua.

4. Để trẻ ngồi ở hàng ghế trước

Trẻ em hay hiếu động nên thích ngồi với bố mẹ ở hàng ghế đầu, đó là vị trí không an toàn khi chẳng may phanh gấp hay đường xấu. Bảng tap-lô phía trước không phải là đệm êm cho trẻ.

5. Không khóa cố định cửa

Cửa hay kính cửa đều có những nút điều khiển gần tầm với của trẻ, nếu không khóa cố định sẽ gây nguy hiểm nếu trẻ tò mò nghịch ngợm.

6. Chở đồ vật nguy hiểm trên xe

Những đồ vật sắc như dao, kéo hay cả vật nuôi dễ gây thương tổn. Lưu ý cất gọn mọi đồ đạc vào cốp xe khi chở con trên xe.

7. Cho trẻ chơi đồ chơi

Để tập trung lái, nhiều ông bố bà mẹ thường cho con chơi đồ chơi, nhưng lại tiềm tàng sự nguy hiểm bởi trẻ sẽ không tự chủ khi đang tập trung, hơn nữa hành động này cũng chi phối sự chú ý của bố mẹ với con cái.
Lái ôtô đường dài với nhiều loại địa hình, thời tiết khác nhau buộc tài xế phải có cách quan sát thông minh và hiệu quả để bao quát tình hình tốt nhất.

1. Bám đuôi trong cơn mưa

Bám đuôi là điều không nên làm với một lái xe trên đường cao tốc, đặc biệt trong điều kiện trời mưa. Những tác động kéo theo như tầm nhìn giảm, đường trơn, vội vàng khiến việc điều khiển xe trở nên khó khăn hơn bình thường. Sẽ dễ dàng đâm đuôi xe trước nếu có sự cố bất ngờ phải phanh gấp.

Để tránh tình trạng này, cần giữ khoảng cách đủ để phanh trong cơn mưa, từ từ giảm tốc nếu gặp chướng ngại vật phía trước chứ không đạp phanh gấp, dễ bị trượt bánh. Ngoài ra sử dụng cần gạt nước để tạo điều kiện quan sát tốt nhất.


2. Đổi làn tùy hứng không quan sát

Lái xe đường dài cần tỉnh táo để tránh những rủi ro đáng tiếc.

Đường cao tốc, đường quốc lộ có nhiều xe di chuyển nên việc tùy tiện chuyển làn đường có thể khiến lái xe gặp phải những tai nạn không đáng có.

Muốn chuyển làn thành công trước hết cần tuân thủ luật giao thông, chỉ chuyển làn ở nơi có vạch kẻ đường cho phép chuyển làn. Quan sát các xe di chuyển trước sau, điều quan trọng là giữ tốc độ hợp lý, không đi vào điểm mù của xe trước và tạo thị trường rộng nhất để quan sát xe đi sau.

3. Song song với xe tải

Đi song song với những chiếc xe tải có kích thước khổng lồ, tốc độ di chuyển chậm chạp và tiềm ẩn nhiều nguy cơ là điều tối kỵ nếu không ở trong tình thế bắt buộc.

Để tránh gặp hoàn cảnh này, nếu đi cùng làn cần vượt xe tải ngay khi có cơ hội, không chần chừ làm ảnh hưởng thời gian cả cuộc hành trình, nhưng cũng không vội vã vì chỉ một sai lầm nhỏ sẽ trả giá lớn.

4. Sử dụng đèn pha-cốt không đúng cách

Nhiều người sử dụng đèn không đúng cách khi chỉ để ở pha hoặc cốt mà không tùy tình huống. Trong điều kiện đường tối, không có đèn đường cần giữ khoảng cách hợp lý với xe trước và sau. Để ở pha khi khoảng cách lớn, chuyển về cốt, nháy đèn nếu gặp xe ngược chiều…

5. Vượt qua rồi giảm tốc

Nhiều người có thói quen lái xe nhấn mạnh ga vượt qua xe trước mặt rồi bất ngờ thả ga giảm tốc vì cho rằng đã vượt được là an toàn. Điều này là sai lầm, ít nhất tài xế cần duy trì tốc độ bằng với xe đã vượt để đảm bảo khoảng cách an toàn.

6. Đột ngột dừng nghỉ

Trên đường cao tốc thường có những đoạn dừng nghỉ cho xe gặp sự cố hoặc người mệt mỏi muốn nghỉ ngơi. Không đột ngột tạt đầu loạt xe ở làn sát lề đường để đến nơi dừng chân. Cần định hình vị trí từ trước, sau đó dần chuyển vào làn thích hợp nhất gần với nơi dừng chân.

7. Đan làn như môtô

Kích thước ôtô quá lớn để có thể thoải mái lượn đi lượn lại như môtô, do đó việc đan làn không những vi phạm luật giao thông mà còn gây nguy hiểm cho dòng giao thông bên cạnh.

8. Nhập làn không quan sát

Rất nhiều người sau khi dừng nghỉ trên đường leo lên xe và nhấn ga nhập làn giao thông mà không cần biết phía sau có những gì. Lái xe cần bình tĩnh quan sát trước sau, bật tín hiệu xin nhập làn đến khi các xe đi tới nhận biết và có dấu hiệu nhường đường thì mới từ từ vào làn.

9. Đi chậm là an toàn

Quan niệm đi chậm là an toàn không phải lúc nào cũng đúng, nhất là trên đường cao tốc. Với tốc độ trung bình khoảng 80 km/h mà lái xe di chuyển với 60 km/h sẽ rất nguy hiểm nếu xe phía sau không nhận biết chính xác tốc độ, nên không hãm tốc đúng lúc. Chậm, nhanh chỉ là khái niệm tương đối, mỗi tài xế cần di chuyển với tốc độ phù hợp với mạch giao thông chung.
Vị trí các nút điều khiển, ước lượng kích thước cũng như động cơ xe là những thứ lái xe cần làm quen khi cầm lái một chiếc xe lạ.

Không đơn giản như xe máy, các chức năng đơn giản, kích thước nhỏ hẹp, vận hành na ná nhau, mỗi chiếc ôtô là một thế giới khác. Do đó, các tài xế dù là lái mới hay tài già đều không tránh khỏi các trường hợp thấy bỡ ngỡ khi ngồi sau vô-lăng một chiếc xe lạ, chưa từng lái thử bao giờ.

Để làm chủ chiếc xe trên đường, theo các tài xế kinh nghiệm qua nhiều loại xe hơi, lái xe cần nắm bắt một số thông tin cơ bản về xe như dưới đây, để đảm bảo hành trình an toàn, thư giãn nhất.

1. Ước lượng kích thước, tầm nhìn

Nhìn để biết xe thuộc số sàn hay số tự động là việc quá dễ dàng và hiển nhiên phải biết cho những người đã có bằng lái, do đó đương nhiên làm cho xe chạy được. Nhưng để chắc chắn xe không va quệt khi lùi, quay vòng, rẽ thì tài xế cần ước lượng được kích thước và tầm nhìn khi ngồi ở ghế lái.

Việc đầu tiên là quan sát từ bên ngoài trước khi bước vào xe để có cái nhìn tổng thể. Ngồi ở ghế lái, chỉnh ghế để vừa tầm nhìn, tầm chân đạp cũng như tay tới vô-lăng sao cho thoải mái nhất. SUV, hatchback hay sedan lại có chiều dài mui trước, sau khác nhau, bán kính vòng quay khác nhau. Do đó, quan sát kỹ các gương, cẩn thận khi xoay sở trong không gian hẹp để không va quệt.

2. Làm quen phản ứng

Đây là những yếu tố quan trọng nhất giúp xe di chuyển, do đó cần nắm thật rõ để làm chủ. Không đạp chân phanh, ga hay đánh lái như ở xe đã quen. Cẩn thận đưa xe ra những đoạn đường vắng, thử độ đàn hồi, độ nhạy chân ga, phanh. Ví như xe Đức thường có độ trễ hơn xe Nhật. Vô-lăng thủy lực hay trợ lực điện có độ nặng khác nhau, số vòng quay cũng không giống nhau trên các dòng khác nhau, như xe thể thao thường gắt, số vòng quay ít hơn xe dân dụng.

3. Làm quen bảng điều khiển

Thực tế, dù không cần làm quen bảng điều khiển mà chỉ cần biết chân ga, phanh, số đã có thể đưa xe chạy bình thường, nhưng trên đoạn đường dài hay có tình trạng giao thông phức tạp thì sẽ trở thành lái xe tồi.

Các nút bấm trên vô-lăng, khóa cửa, lên/hạ kính, xi-nhan, đèn, gạt mưa… có nhiều điểm tương đồng nhất trên hầu hết các dòng xe, còn lại những hỗ trợ khác thì mỗi xe một kiểu.

Đặc biệt với những xe nhiều công nghệ thì việc làm quen hết các nút điều chỉnh có thể là áp lực cho tài xế lạ, mất cả tiếng đồng hồ là chuyện bình thường. Tốt nhất, hãy hỏi chủ nhân của xe về các tiện ích nếu nhìn qua không hiểu được chức năng là gì để không tốn thời gian mày mò.

4. Động cơ xe

Nhiều tài xế nghĩ động cơ xe không quan trọng cho lắm vì với tình trạng giao thông chung thì “một chấm” hay “hai chấm” cũng na ná nhau. Nhưng thực tế lại khác nhiều, đặc biệt khi phải dấn thân vào những địa hình khắc nghiệt như leo đèo, qua đường lầy hay cát. Do đó, ngoài việc thử chân ga thì hãy hỏi chủ xe hoặc nắm thông tin về chiếc xe đang điều khiển có sức mạnh cỡ nào sẽ dễ bề điều khiển.
Ông Nguyễn Văn Quyền – phó tổng cục trưởng Tổng cục Đường bộ VN – cho biết:

Đến nay, ngành giao thông vận tải cả nước đã cấp 34 triệu GPLX (gồm 2 triệu GPLX ôtô và 32 triệu GPLX môtô). Trong đó, đã cấp 2 triệu GPLX bằng thẻ nhựa, còn lại 32 triệu GPLX bằng giấy.

Lộ trình chuyển GPLX bằng giấy sang GPLX bằng thẻ nhựa như sau:

* GPLX ôtô phải được chuyển đổi trước ngày 31-12-2014.

* GPLX hạng A4 (xe máy kéo có trọng tải đến 1.000kg) phải chuyển đổi trước ngày 31-12-2015.

* GPLX không thời hạn (gồm các hạng A1, A2 và A3)

+ GPLX được cấp trước năm 2003: chuyển đổi trước ngày 31-12-2016.

+ GPLX được cấp trước năm 2004: chuyển đổi trước 31-12-2017.

+ GPLX được cấp trước năm 2007: chuyển đổi trước 31-12-2018.

+ GPLX được cấp trước năm 2010: chuyển đổi trước 31-12-2019.

+ GPLX cấp sau năm 2010: chuyển đổi trước 31-12-2020.

* Ông có thể nói rõ mục đích của việc đổi GPLX sang thẻ nhựa?
– Thời gian qua, GPLX bằng giấy bị làm giả nhiều và GPLX bằng giấy dễ bị bong tróc, thấm nước, mau hư hỏng. Đổi GPLX bằng giấy sang thẻ nhựa giúp các cơ quan nhà nước quản lý tốt hơn (kiểm soát được GPLX này trong phạm vi toàn quốc) và đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế về sử dụng GPLX. Cụ thể, việc cấp GPLX bằng nhựa tạo điều kiện thuận lợi cho người VN đến các nước (các nước có ký hiệp định về sử dụng GPLX) có nhu cầu sử dụng xe hoặc đổi GPLX.
Chi phí cho một lần đổi giấy phép lái xe bằng thẻ nhựa là 135.000 đồng

* Trường hợp người dân không đổi GPLX theo đúng lộ trình nói trên có bị phạt không? Và người có GPLX chưa đến thời hạn đổi sang thẻ nhựa nhưng muốn đổi trước được không? Chi phí đổi GPLX như thế nào?
– Bộ Giao thông vận tải khuyến khích người dân có GPLX bằng giấy đổi sang GPLX bằng thẻ nhựa. Hiện nay chưa có quy định về việc xử phạt người chậm đổi GPLX không đúng lộ trình trên. Trường hợp người dân có nhu cầu đổi GPLX trước thời hạn theo quy định có thể liên hệ các sở giao thông vận tải tỉnh và TP để được giải quyết. Theo quy định của Bộ Tài chính, lệ phí cấp đổi GPLX là 135.000 đồng (gồm chi phí làm hồ sơ và chụp ảnh tại nơi cấp đổi GPLX của các sở giao thông vận tải tỉnh, TP).